Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Điện tử
Đổi mới nâng tầm cao mới – Năng động hội nhập toàn cầu
Đại học Công nghiệp TP.HCM
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Điện tử
Khoa Công nghệ Điện tử
Mục tiêu - Chuẩn đầu ra
Chủ đề năm học
Mục tiêu - Chuẩn đầu ra
29-04-2021

1. Mục tiêu chung:

Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử tập trung đào tạo các kiến thức điện tử nâng cao và kiến thức liên ngành để thiết kế hệ thống nhúng-thông minh ứng dụng trong đa lĩnh vực. Kết thúc khóa đào tạo, người học có kiến thức thực tế và lý thuyết chuyên môn sâu, rộng, có phương pháp tư duy khoa học cơ bản và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành Điện tử, có thái độ đạo đức nhân văn về môi trường và con người.

2. Mục tiêu cụ thể (PEOs)

Người học sau khi hoàn thành CTĐT Thạc sĩ KTĐT hoặc tiếp cận, cọ sát với thực tế công việc sau một thời gian sẽ thể hiện được năng lực:

- PEO1. Phân tích, đánh giá và thiết kế các hệ thống điện tử nhúng thông minh ứng dụng trong đa lĩnh vực dựa vào các kiến thức thực tế, lý thuyết sâu rộng thuộc ngành kỹ thuật điện tử và kiến thức liên ngành.

- PEO2. Tổ chức, lập kế hoạch nghiên cứu và phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử nhúng thông minh; tự bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành và tăng cường kiến thức liên ngành.

- PEO3. Truyền đạt tri thức và hướng dẫn (cho người khác) dựa trên các kết quả nghiên cứu trong môi trường liên ngành, trong nước và quốc tế.

- PEO4. Thích ứng, tự định hướng, làm việc độc lập, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề để đưa ra các kết luận mang tính chuyên gia vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp, đảm bảo sự phát triển bền vững về môi trường và con người.

3. Chuẩn đầu ra

Khi hoàn thành CTĐT Thạc sĩ ngành KTĐT, người học có khả năng:

- PLO1. Đổi mới, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức chuyên ngành điện tử và kiến thức liên ngành để thực hiện giải quyết các vấn đề, các công việc chuyên môn trong lĩnh vực điện tử nhúng thông minh

- PLO2. Phân tích, tổng hợp, phản biện để giải quyết một cách hiệu quả các công việc kỹ thuật

- PLO3. Phát triển và tiến hành các nghiên cứu ở trình độ được đạo tạo trên cơ sở các kiến thức thực tê, lý thuyết chuyên sâu

- PLO4. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật mang tính bền vững dựa trên việc tổng hợp các kiến thức pháp luật, quản lý và bảo vệ môi trường

- PLO5. Thiết kế, tối ưu hóa các thiết bị, hệ thống điện tử nhúng thông minh thỏa mãn các ràng buộc phức tạp

- PLO6. Thể hiện kỹ năng nghiên cứu độc lập và dẫn dắt đội ngũ kỹ thuật để thiết kế, phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử

- PLO7. Xây dựng được kỹ năng trình bày, viết báo cáo khoa học, truyền đạt thông tin hoặc phản biện các vấn đề đề chuyên môn một cách hiệu quả

- PLO8. Thể hiện năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên môn đào tạo và đề xuất những sáng kiến có giá trị

- PLO9. Xây dựng khả năng tự định hướng phát triển năng lực các nhân, thích nghi với môi trường làm việc trong bối cảnh điều kiện làm việc thay đổi ở hiện tại và tương lai

- PLO10. Thể hiện khả năng đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia, với sự xem xét về đạo đức, môi trường và con người đối với các vấn đề phức tạp của chuyển môn, nghiệp vụ và có khả năng tự bảo vệ và chịu trách nhiệm về những kết luận chuyên môn này

- PLO11. Thể hiện năng lực xây dựng, lập kế hoạch hành động, đánh giá, quyết định phương hướng, dẫn dắt và giám sát chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ kỹ thuật với hiệu quả cao.

4. Các ma trận liên kết đối sánh

Bảng 1. Sự tương thích giữa Tầm nhìn của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Công nghệ Điện tử

Tầm nhìn của Trường

Tầm nhìn của Khoa

- Trở thành Trường đại học trọng điểm quốc gia có vai trò tiên phong đối với sự phát triển của các trường thuộc Bộ Công Thương, nằm trong nhóm 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam theo định hướng ứng dụng

- Trở thành Khoa trọng điểm, nằm trong top 10 nền giáo dục hàng đầu của Việt Nam về phát triển dựa trên ứng dụng trong lĩnh vực điện tử

- Ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực về đào tạo nhân lực chất lượng cao

- Ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực về đào tạo nhân lực chất lượng cao

 

Bảng 2. Sự tương thích giữa Sứ mạng của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Công nghệ Điện tử

Sứ mạng của Trường

Sứ mạng của Khoa

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng nghề nghiệp tiếp cận với thực tiễn trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

- Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng thực hành tốt và đạo đức trong lĩnh vực công nghệ điện tử, chú trọng hợp tác và chuyển giao công nghệ với các đối tác.

- Tạo ra giá trị vật chất và tinh thần phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ngành Công Thương và của đất nước một cách có hiệu quả

- Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và cộng đồng

 

Bảng 3. Sự tương thích của mục tiêu đào tạo bậc Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử với tầm nhìn, sứ mạng của Khoa Công nghệ Điện tử

Mục tiêu đào tạo (PEO)

Tầm nhìn

Sứ mạng

PEO1. Phân tích, đánh giá và thiết kế các hệ thống điện tử nhúng thông minh ứng dụng trong đa lĩnh vực dựa vào các kiến thức thực tế, lý thuyết sâu rộng thuộc ngành kỹ thuật điện tử và kiến thức liên ngành

x

x

PEO2. Tổ chức, lập kế hoạch nghiên cứu và phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử nhúng thông minh; tự bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành và tăng cường kiến thức liên ngành

x

x

PEO3. Truyền đạt tri thức và hướng dẫn (cho người khác) dựa trên các kết quả nghiên cứu trong môi trường liên ngành, trong nước và quốc tế

x

x

PEO4. Thích ứng, tự định hướng, làm việc độc lập, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề để đưa ra các kết luận mang tính chuyên gia vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp, đảm bảo sự phát triển bền vững về môi trường và con người.

x

x

 

Bảng 4. Sự tương thích của mục tiêu đào tạo bậc Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử với Luật Giáo dục Đại học

Mục tiêu đào tạo

Luật GDĐH

Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo

PEO1

x

PEO2

x

PEO3

x

PEO4

x

 

Bảng 5. Sự tương thích của mục tiêu đào tạo bậc Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử với Khung năng lực trình độ quốc gia Việt Nam

Mục tiêu đào tạo

Kiến thức

Kỹ năng

Mức tự chủ và trách nhiệm

Kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học tuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành đào tạo (KT1)

Kiến thức liên ngành có liên quan (KT2)

Kiến thức chung về quản trị và quản lý (KT3)

Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học (KN1)

Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với người cùng ngành và với những người khác (KN2)

Kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt đông nghề nghiệp tiên tiến (KN3)

Kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp (KN4)

Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (KN5)

Nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng (TC1)

Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác (TC2)

Đưa ra nghững kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn (TC3)

Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn (TC4)

PEO1

x

x

 

x

 

 

x

 

x

 

x

x

PEO2

x

x

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

PEO3

x

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

 

PEO4

x

x

 

 

 

 

x

 

x

x

x

 

 

Bảng 6. Ma trận kết nối giữa CĐR của CTĐT và mục tiêu đào tạo (MT)

CĐR

MT1

MT2

MT3

MT4

PLO1

x

 

 

x

PLO2

x

 

 

x

PLO3

x

x

x

x

PLO4

x

 

 

x

PLO5

x

 

 

x

PLO6

x

x

x

x

PLO7

 

 

x

x

PLO8

x

 

 

x

PLO9

 

x

 

x

PLO10

x

 

 

x

PLO11

 

x

x

x

Bảng 7. Ma trận kết nối giữa CĐR CTĐT với Khung năng lực trình độ quốc gia bậc Thạc sĩ, nhu cầu doanh nghiệp và xu hướng phát triển của ngành

R

KT1

KT2

KT3

KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

TC1

TC2

TC3

TC4

Nhu cầu

Xu hướng

PLO1

x

x

 

x

 

 

x

x

x

 

x

x

x

x

PLO2

x

 

 

x

x

 

x

 

x

 

x

x

x

x

PLO3

x

 

 

x

 

 

x

x

x

 

x

x

x

x

PLO4

x

x

x

x

 

x

 

 

x

 

x

x

x

x

PLO5

x

x

 

x

 

 

x

 

x

 

x

x

x

x

PLO6

x

 

x

 

x

x

x

x

 

x

 

x

x

x

PLO7

x

x

   

x

 

x

 

x

x

x

 

x

x

PLO8

x

 

 

x

 

 

 

 

x

 

x

x

x

x

PLO9

 

x

 

 

 

x

x

 

 

x

 

x

x

x

PLO10

 

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

x

x

x

PLO11

 

x

x

 

x

x

 

 

 

x

x

x

x

x

 
Đơn vị liên kết